1 / 14

Chuyên đề 4: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Chuyên đề 4: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của VN Việt Nam hội nhập WTO: Cơ hội, thách thức và biện pháp (Thảo luận). 4.1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT.

taji
Télécharger la présentation

Chuyên đề 4: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Chuyên đề 4:LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ • Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT • Vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế của VN Việt Nam hội nhập WTO: Cơ hội, thách thức và biện pháp (Thảo luận) DTHA - BGBDSDH

  2. 4.1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT 4.1.1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT • Khái niệm Liên kết KTQT là quá trình hợp nhất các nền KT của các QG trong một hệ thống KT thống nhất với các mối QHKTQT được sắp xếp trong một trật tự nhất định trên cơ sở thỏa thuận gữa các nước thành viên.  Liên kết KTQT là quá trình xây dựng và tăng cường QH hợp tác giữa các QG trong cùng khu vực địa lý (hoặc cùng SD chung một ngôn ngữ hay cùng có thế mạnh SX một loại HH) DTHA - BGBDSDH

  3. 4.1. Những vấn đề chung về liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp 4.1.1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT - Tiếp b.Đặc trưng của liên kết KTQT • Liên kết KTQT hìnhthành và phát triển do sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các QG ngày càng gia tăng; • Liên kết KTQT được hình thành và phát triển dựa trên QH bình đẳng và tự nguyện giữa các QG DTHA - BGBDSDH

  4. 4.1.1. Khái niệm và đặc trưng của liên kết KTQT- Tiếp b.Đặc trưng của liên kết KTQT - Tiếp • Liên kết KTQTlà giải pháp hữu hiệu giải quyết mâu thuẫn và xung đột giữa các quốc gia, đặc biệt là trong tiến trình tự do hóa TM; • Liên kết KTQT góp phần loại bỏ tính biệt lập và chủ nghĩa cục bộ của từng QG. DTHA - BGBDSDH

  5. 4.1.2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT • Khái niệm và bản chất của hội nhập KTQT • Khái niệm: Hội nhập KTQT là quá trình gắn kết nền KT của các QG vào các tổ chức KT khu vực và toàn cầu, trong đó các nước thành viên chịu sự ràng buộc theo những quy định chung của cả khối. DTHA - BGBDSDH

  6. 4.1.2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT - Tiếp • Bản chất của hội nhập KTQT là quá trình các QG: • Thực hiện mô hình KT mở; • Tự nguyên tham gia vào các định chế KT và tài chính khu vực và QT; • Thực hiện thuận lợi hóa và tự do hóa TM, ĐT và các H KTĐN khác. DTHA - BGBDSDH

  7. 4.1.2. Bản chất và tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT - Tiếp b.Tính tất yếu khách quan của hội nhập KTQT • Hội nhập KTQT gắn với quá trình vận động và phát triển của phân công lao động QT  Hình thành chuỗi giá trị toàn cầu. • Hội nhập KTQT hình thành do xu hướng khách quan của các hãng phát triển SXKD nhằm phát huy lợi thế nhờ quy mô. • Hội nhập KTQT là biểu hiện của sự phát triển cao của quá trình XH hóa các hoạt động SXKD phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng SX. DTHA - BGBDSDH

  8. 4.1.3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT • Tác động tích cực • Tạo nên sự ổn định lâu dài giữa các nước thành viên; • Nâng cao hiệu quả khai thác lợi thế và các nguồn lực phát triển của từng QG thành viên, khu vực và toàn TG; • Hình thành cơ cáu kinh tế mới với ưu thế về nguồn lực  nâng cao vị thế của các QG thành viên và cuat toàn khối; DTHA - BGBDSDH

  9. 4.1.3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp • Tác động tích cực - Tiếp • Tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ; • Tiết kiệm chi phí quản lý và các chi phí giao dịch cho QG và DN; • Tạo động lực đề các QG thành viên hoàn thiện môi trường luật pháp, chính sách và cơ chế quản lý phù hợp với thông lệ QT. DTHA - BGBDSDH

  10. 4.1.3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp b. Tác động tiêu cực • Tạo ra áp lực cạnh tranh khốc liệt hơn cho các DN, QG thành viên và giữa các khu vực trên TG  Các DN có nguy cơ bị phá sản, các QG trở nên phụ thuộc hơn vào các QG thành viên khác; DTHA - BGBDSDH

  11. 4.1.3. Tác động của liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp b. Tác động tiêu cực - Tiếp • Gây ra sự xáo trộn các QHKTQT của các QG thành viên  Sự gián đoạn của các hoạt đông KTĐN của các QG thành viên; • Dẫn đến sự chia cắt thị trường TG  Làm chậm tiến trình toàn cầu hóa nền KTTG. DTHA - BGBDSDH

  12. 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT • Theo chủ thể tham gia: liên kết nhỏ (liên kết vi mô) và liên kết vĩ mô (liên kết vĩ mô); • Theo các cấp độ liên kết (mức độ hợp tác giữa các thành viên): • Khu vực mậu dịch tự do; • Liên minh thuế quan (liên minh hải quan); • Thị trường chung; • Liên minh tiền tệ; • Liên minh KT. DTHA - BGBDSDH

  13. 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp DTHA - BGBDSDH

  14. 4.2. Các loại hình liên kết và hội nhập KTQT - Tiếp DTHA - BGBDSDH

More Related