1 / 29

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2011 - 2012 GIẢI PHÁP & CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2011 - 2012 GIẢI PHÁP & CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ. NỘI DUNG. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VĨ MÔ NĂM 2011. DỰ BÁO VĨ MÔ 2012. GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VĨ MÔ NĂM 2011.

alagan
Télécharger la présentation

TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2011 - 2012 GIẢI PHÁP & CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM 2011 - 2012 GIẢI PHÁP & CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ

  2. NỘI DUNG NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VĨ MÔ NĂM 2011 DỰ BÁO VĨ MÔ 2012 GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ

  3. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VĨ MÔ NĂM 2011

  4. MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT VỀ VĨ MÔ 2011 THẾ GIỚI Kinh tế thế giới diễn biến phức tạp theo chiều hướng xấu. Khủng hoảng nợ công chưa có lối thoát và có nguy cơ lan rộng trong khối Eurozone. TRONG NƯỚC Lạm phát tăng cao, NHNN thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ. Thị trường BĐS trầm lắng, các cty BĐS khó khăn khi van tín dụng BĐS bị siết. Thanh khoản hệ thống NH căng thẳng, tỷ lệ nợ xấu tăng cao. Hoạt động M&A sôi nổi và vấn đề tái cấu trúc NH và các doanh nghiệp nhà nước. Giá vàng biến động mạnh, NHNN chấm dứt huy động và cho vay vốn bằng vàng. Giao dịch ngoại tệ trên thị trường tự do cũng bị kiểm soát chặt chẽ.

  5. CÁC DIỄN BIẾN TRONG NĂM 2011

  6. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2011 Diễn biến chỉ số CPI theo năm • Tăng trưởng GDP đạt 5.76% so với cùng kỳ. Khu vực công nghiệp và xây dựng có đóng góp cao nhất, tiếp đến là dịch vụ và nông nghiệp. • Lạm phát tháng 8/2011 đạt mức cao nhất kể từ năm 2008. • Lãi suất: đầu năm các NHTM chạy đua lãi suất đẩy lãi suất huy động và cho vay lên cao. Từ tháng 9 NHNN áp trần lãi suất huy động ở mức 14%/năm, lãi suất cho vay ở mức 17-19%/năm Nguồn: GSO Diễn biến lãi suất liên ngân hàng Nguồn: SBV

  7. TÌNH HÌNH VĨ MÔ 2011 Diễn biến tỷ giá • Tỷ giá: Được giữ khá ổn định trong các tháng đầu năm nhưng đến Quý III/2011 bắt đầu có dấu hiệu căng thẳng do một số nguyên nhân chính sau: • Lãi suất VND bị kéo xuống 14%/năm làm tăng nhu cầu giữ USD. • Biến động mạnh của thị trường vàng và chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới • Nhu cầu thanh toán cuối năm của doanh nghiệp và đáo hạn các khoản vay ngoại tệ. Nguồn: SBV Tăng trưởng xuất nhập khẩu Nguồn: GSO

  8. NHẬN ĐỊNH TÌNH HÌNH VĨ MÔ CUỐI NĂM Nợ xấu và rủi ro thanh khoản trong hệ thống NH đang tăng cao buộc NHNN phải đưa ra kế hoạch cải tổ. Các NH nhỏ chịu sức ép phải tăng vốn lên 3,000 tỷ đồng. Lạm phát theo năm đã qua đỉnh và đang xu hướng hạ nhiệt, tạo cơ sở cho chủ trương hạ lãi suất của NHNN. Tuy vậy kinh tế vĩ mô trong quý IV/2011 vẫn đối diện nhiều thách thức. Bị sức ép lớn cuối năm, khả năng sẽ có đợt giảm giá VND vào đầu năm sau. Nhu cầu chi tiêu cuối năm và đón Tết sớm sẽ làm giá cả có xu hướng tăng cao trong cuối năm Tái cấu trúc Hệ thống NH Tỷ giá Lạm phát

  9. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN NĂM 2011

  10. INDEX

  11. MỘT SỐ ĐIỂM NỔI BẬT CỦA TTCK 2011 DVD phá sản, nhiều DN bộc lộ điểm yếu. Một số bị buộc hủy niêm yết Giá cổ phiếu giảm sâu, nhiều cổ phiếu có giá thấp hơn giá trị sổ sách Các công ty CK khó khăn dẫn đến làn sóng bán giải chấp cổ phiếu ào ạt. Hoạt động mua bán CTCK diễn ra sôi nổi TTCK VN 2011 Cho phép mua bán cùng phiên VN-Index liên tục giảm thấp, thanh khoản xuống mức thấp UBCKNN bắt đầu có hành lang pháp lý cho giao dịch ký quỹ

  12. CÁC DIỄN BIẾN TTCK TRONG NĂM 2011 Khối lượng và giá trị giao dịch theo tháng (năm 2011) • TTCK vẫn chịu nhiều ảnh hưởng từ những bất ổn vĩ mô . • VN-Index giảm 13% so với đầu năm từ 484,66 xuống còn 420,81 (31/10/2011). • HNX-Index rớt mạnh hơn 38%, từ 114,24 điểm (21/12/2010) xuống còn 70,21 điểm (31/10/2011). • Giá trị giao dịch BQ toàn thị trường xuống dưới 1.000 tỷ, chỉ đạt 978,70 tỷ đồng mỗi phiên. Giảm 30% so với bình quân giao dịch trong năm 2010. • Nguyên nhân khiến thị trường lao dốc trong giai đoạn này là việc bán giải chấp cổ phiếu của các cty chứng khoán và việc thắt chặt tiền tệ của NHNN. • Doanh thu phí môi giới các công ty chứng khoán sụt giảm mạnh và áp lực cạnh tranh ngày càng lớn. Nguồn: thống kê của PGSC Giá trị giao dịch bình quân của thị trường Nguồn: thống kê của PGSC

  13. CÁC DIỄN BIẾN TTCK TRONG NĂM 2011 PE và PB của sàn HOSE • Nếu không tính BVH, MSN, VIC và VNM thì VN-Index ngày 30/09/2011 chỉ tương đương 252,3 điểm. PE và PB sàn HOSE tương đương ở mức 7,93 và 1,68 lần. • Thị trường lúc này đang ở xấp xỉ mức thấp nhất của tháng 2/2009, là giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu. • Trên 46% số cổ phiếu trên sàn có thị giá dưới 10.000 đồng/cp và 74% thấp hơn giá trị sổ sách. • PE toàn thị trường đến cuối tháng 9 là 10.7 lần, PB là 2.63 lần. • Mặt bằng giá trị thấp tạo hấp lực thu hút dòng tiền đầu cơ trở lại giúp thị trường tăng mạnh cuối tháng 8 và đầu tháng 9. PE, PB tính đến tháng 9/2011 Nguồn: thống kê của PGSC

  14. GIAO DỊCH NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Top các cổ phiếu được NĐTNN mua ròng theo tỷ trọng trong quý 2/2011 Nguồn: VCBS Nguồn: thống kê của PGSC • Xu hướng Nhà đầu tư nước ngoài trong quý 2/2011 là thu hẹp mua ròng, càng ngày càng trở nên thận trọng và dè dặt trước những biến động vĩ mô. • Sang quý Q3 xu hướng giao dịch của khối ngoại chuyển hướng từ mua ròng sang bán ròng. Đến tháng 9 cượng độ bán ròng gia tăng mạnh mẽ hơn khi triển vọng kinh tế toàn cầu không thấy điểm sáng. Giá trị bán ròng trong tháng lên đến 996 tỷ đồng. Đây là tháng bán ròng mạnh nhất kể từ tháng 9/2009, khi đó khối ngoại bán ròng tới 2170 tỷ đồng. Các mã bị bán nhiều nhất trong tháng là VIC (451 tỷ), HAG (185 tỷ), FPT (155 tỷ), DPM, TTP, CTG…

  15. DỰ BÁO TÌNH HÌNH VĨ MÔ VIỆT NAM 2012

  16. DỰ BÁO VĨ MÔ THẾ GIỚI 2012 2012 – 2013: thời điểm đáo hạn gói kích cầu. Bong bóng BĐS, nguy cơ đổ vỡ thị trường tín dụng, thị trường chứng khoán 2012 – 2013: khủng hoảng nợ công chưa có lối thoát, khả năng các nền kinh tế lớn của châu Âu rơi vào suy thoái. 2012 – 2013: kinh tế tăng trưởng chậm lại. Các doanh nghiệp lớn có nguy cơ phá sản

  17. DỰ BÁO VĨ MÔ TRONG NƯỚC 2012 Thị trường tài chính Thị trường vốn Bất Động Sản Các cty khó khăn trong việc huy động vốn trên TTCK Thanh khoản giảm thấp do dòng tiền yếu Tỷ lệ nợ xấu cao Rủi ro thanh khoản Tái cấu trúc hệ thống NH Khả năng sáp nhập 2 sở Thanh lọc hàng hóa Trào lưu hủy niêm yết Hành lang pháp lý chặt chẽ hơn Thị trường đóng băng Tín dụng bị hạn chế Khó huy động vốn trên TTCK Hoạt động nhiều cty bất ổn Các dự án đình trệ Nền kinh tế trong nước tiếp tục chịu nhiều ảnh hưởng từ tình hình khó khăn chung của kinh tế thế giới. Kèm theo đó các tác động tiêu cực của năm 2011 có thể còn kéo dài sang 2012. Một số lĩnh vực có thể chịu nhiều ảnh hưởng xấu nhất trong năm sau:

  18. GIẢI PHÁP CHO DOANH NGHIỆP

  19. MỘT SỐ GIẢI PHÁP

  20. MỘT SỐ GIẢI PHÁP 20

  21. DỊCH VỤ TÀI CHÍNH GIÀNH CHO DOANH NGHIỆP IPO Xây dựng kế hoạch kinh doanh, cơ cấu tổ chức Tư vấn tài chính, chiến lược phát triển Mới thành lập Quy mô vừa Tư vấn niêm yết, tư vấn ĐHCĐ, tư vấn roadshow, PR, tư vấn phát hành thêm, tư vấn phát hành trái phiếu, tư vấn M&A, tái cấu trúc doanh nghiệp, tìm kiếm đối tác chiến lược… Tư vấn cổ phần hóa, tư vấn IPO, tìm kiếm đối tác phát hành, tư vấn roadshow, PR & marketing Niêm yết

  22. CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN Các khoản vay có tài sản thế chấp Trái phiếu thuần Trái phiếu chuyển đổi/có quyền Các công cụ tài chính trung gian Các loại Cổ phiếu ưu đãi Vốn chủ sở hữu

  23. Ưu điểm: Huy động được thêm vốn kinh doanh Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư Tăng uy tín của doanh nghiệp khi có sự tham gia kiểm soát của tổ chức tài chính uy tín Cơ cấu hoá đòn bẩy tài chính để cải thiện ROE TẠI SAO SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN ? • Khuyết điểm: • Trái phiếu kèm quyền chuyển đổi có thể làm pha loãng quyền kiểm soát • Bên cho vay thường đòi hỏi các điều khoản giới hạn đòn bẩy tài chính và điều khoản thu hồi vốn nếu có sự thay đổi quan trọng trong ban điều hành hoặc có sự sáp nhập và mua bán doanh nghiệp • Giá vốn cao hơn vay ngân hàng

  24. CÁCH TÌM ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC HIỆU QUẢ • Xác định mục tiêu về giá trị gia tăng mà doanh nghiệp cần Ví dụ: tìm hiểu sâu hơn về thị trường và các công ty dẫn đầu trong thị trường đó • Tiếp cận đối tác tiềm năng Bàn thảo về chiến lược kinh doanh, về cơ cấu hoạt động sản xuất, và về các cơ hội hợp tác đầu tư • Xây dựng quan hệ với đối tác chiến lược Trao đổi thông tin thị trường, quan hệ, kinh nghiệm và kiến thức để tạo ra giá trị gia tăng cho lẫn nhau • Chọn công cụ tài chính Cổ phiếu, hay các công cụ tài chính trung gian

  25. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ

  26. ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC

  27. TIÊU CHÍ LỰA CHỌN DANH MỤC ĐẦU TƯ Kết quả KD tốt Tỷ lệ nợ thấp Tiền mặt cao Danh mục Các ngành được ưu đãi, khuyến khích từ chính sách Ngành kinh doanh ít bị biến động và ảnh hưởng của khủng hoảng Công ty có tốc độ tăng trưởng bền vững Các DN có danh mục tài sản tốt. Ít bị lệ thuộc nợ vay

  28. LIÊN HỆ Ông Nguyễn Quang Trung CEO DĐ: 0918 033 845 Email: trungnq@phugiasc.vn Bà Trần Dương Ngọc Thảo Deputy CEO DĐ: 0126 639 6666 Email: thaotdn@phugiasc.vn Ông Phạm Ngọc An Deputy Manager, Investment Banking DĐ: 0937 899 998 Email: anpn@phugiasc.vn Ông Đào Ngọc Phương Nam Deputy Manager, Investment Banking DĐ: 0902 969 171 Email: namdnp@phugiasc.vn Bà Hoàng Thị Nguyên Hằng Manager, Broker Department DĐ: 0903 801 585 Email: hanghtn@phugiasc.vn

  29. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN

More Related