1 / 53

Photo: Darlene Redmond, Vietnam

Photo: Darlene Redmond, Vietnam. Phát triển Khung chương trình. 5 bước trong Phát triển Chương trình theo hướng tiếp cận Năng lực. Darlene Redmond. Darlene Redmond, Cử nhân Công nghệ, T h S Giáo dục (IT). Chuyên gia Phát triển chương trình Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam

dena
Télécharger la présentation

Photo: Darlene Redmond, Vietnam

An Image/Link below is provided (as is) to download presentation Download Policy: Content on the Website is provided to you AS IS for your information and personal use and may not be sold / licensed / shared on other websites without getting consent from its author. Content is provided to you AS IS for your information and personal use only. Download presentation by click this link. While downloading, if for some reason you are not able to download a presentation, the publisher may have deleted the file from their server. During download, if you can't get a presentation, the file might be deleted by the publisher.

E N D

Presentation Transcript


  1. Photo: Darlene Redmond, Vietnam

  2. Phát triển Khung chương trình 5 bước trong Phát triển Chương trình theo hướng tiếp cận Năng lực Darlene Redmond

  3. Darlene Redmond, Cử nhân Công nghệ, ThS Giáo dục (IT) Chuyên gia Phát triển chương trình Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam Giảng viên Khoa Quản lý Hệ thống Công nghệ Thông tin Trường Cao đẳng Cộng đồng Nova Scotia Canada

  4. Mục tiêu tập huấn Saubuổitậphuấnnày, thànhviênthamdựsẽcóthể: • ĐịnhnghĩađượcthếnàolàPháttriểnchươngtrìnhtheohướngtiếpcậnnănglực • Môtả 5 bướctrongpháttriểnKhungchươngtrình • Ápdụng 5 bướctrongPháttriểnchươngtrìnhđàotạo

  5. Chương trình giảng dạy là gì? Nhu cầu - TẠI SAO phải dạy Nội dung - dạy CÁI GÌ Tổ chức- Dạy NHƯ THẾ NÀO Đánh giá- kiểm tra NHƯ THẾ NÀO

  6. Phát triển Khung chương trình Nhu cầu Nội dung Tổ chức Kiểm tra Đánh giá

  7. Chủ đề 1 Nhucầu: XácđịnhNănglựccầnđàotạo

  8. Phân tích Nhiệm vụ của Một Nghề Lao động có tay nghề cao và nhà tuyển dụng là những người biết rõ nhất nhiệm vụ của một Nghề Bất cứ công việc nào cũng đều được mô tả thông qua các nhiệm vụ cụ thể. Tất cả các nhiệm vụ đều bao hàm trong đó Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ.

  9. Vídụ Nhân viên Y tế và Đảm bảo An toàn Công việc này bao gồm những nhiệm vụ cụ thể nào? Sinh viên cần phải biết những gì? Những kỹ năng nào cần phải có để đáp ứng được yêu cầu của công việc ? “Công việc của một Nhân viên Y tế và đảm bảo An toànlà Phát hiện, Đánh giá, và Kiểm soát các mối nguy hiểm tại nơi làm việc thông qua hoạt động giáo dục nhân viên và thực hành kỹ thuật để đảm bảo một môi trường làm việc an toàn và lành mạnh.”

  10. Xác định Năng lực • Viết báo cáo về vấn đề An toàn. • Nhận biết những hành động hoặc điều kiện không an toàn. • Phát triển chương trình đào tạo về An toàn. • Đào tạo cho nhân viên • Điều tra các vấn đề xảy ra.

  11. Xác định Năng lực Kiếnthức: Cáctiêuchuẩnvề An toànvàSứckhỏe : Kỹnăngđiềutra Côngcụđàotạo: xửlývănbản, thuyếttrình

  12. Xác định Năng lực Kỹnăng Phântích:Tìmvà so sánhthông tin từcácnguồnkhácnhau, tìmravấnđềvàcácmốiliênhệ. Lậpkếhoạchvàtổchức:Pháttriểnkếhoạchhànhđộngđểđạtđượcmộtmụctiêunhấtđịnh. Giaotiếpbằngvănbản:cókhảnăngdiễnđạt ý kiếnbằngvănbảnmộtcáchhợplývàchínhxác Đặtcâuhỏi:Biếtcáchhỏicâuhỏiphùhợpvàhiệuquả.

  13. Xác định Năng lực Tháiđộ Đánhgiá: dựatrênđánhgiáthông tin mộtcách logic, từđóquyếtđịnhgiảipháptốtnhất. Quansát chi tiết:quansátnhững chi tiếtnhỏđểđảmbảochắcchắncácnhiệmvụđượchoànthành. Quyếtđoán: cânnhắccáckhảnăngđểđưaraquyếtđịnh

  14. Tạo Hồ sơ sinh viên tốt nghiệp Sinh viên mới tốt nghiệp có năng lực có thể thể hiện Thông qua … Sự kết hợp nào của Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ?

  15. Tạo Hồ sơ sinh viên tốt nghiệp Đầu ra của chương trình đào tạo phải đáp ứng được điều kiện đầu vào Nghề nghiệp

  16. Hoạt động Bài tập #1

  17. Chủ đề 2 Nội dung: ĐẶT CHUẨN đầuravàmụctiêuhọctập

  18. Đầu ra và Mục tiêu ĐầuracủaChươngtrình (dựatrênnhữngnhucầuđãđượcxácđịnh) ĐầuracủaMônhọc Mụctiêumônhọc (Mụctiêuhọctậpcủachươngtrìnhđàotạođượcthểhiện qua cácmônhọc) MụctiêucủaBàihọc (Mụctiêuhọctậpcủamônhọcđượcthểhiện qua bàihọc) MụctiêucủaHoạtđộng (mụctiêucủabàihọcthểhiện qua cáchoạtđộnghọctập)

  19. Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra là những tuyên bố xác định các năng lực (Kiến thức, Kỹ năng, và Thái độ) mà người học cần đạt được sau khi hoàn thành môn học/ khóa học.

  20. ViếtChuẩnđầura • Hãy suy nghĩ về những gì bạn muốn người học của bạn làm "trong thế giới thực" với những kiến ​​thức và kỹ năng họ có được trong quá trình học. • Viết những câu ngắn gọn mô tả hoạt động diễn ra trong cuộc sống. Nêu rõ yêu cầu đầu ra về Năng lực của người học.

  21. Ví dụ từ Cao đẳng Cộng đồng Kiên Giang Tên chương trình: Điện và Công nghệ kỹ thuật điện Đầu ra: Học viên tốt nghiệp khóa học này sẽ có các kỹ năng tốt trong Ngành Công nghệ điện, đặc biệt là trong lĩnh vực Kỹ thuật điện cho công nghiệp hóa nông nghiệp, có khả năng tự học và nâng cao kiến thức bản thân, có năng lực thích nghi với sự phát triển của cộng đồng địa phương .

  22. Yêu cầu về Chuẩn đầu ra • Mô tả đầu ra chung của toàn bộ chương trình. • Được viết dựa trên tiêu chí năng lực của người học • Có thể đạt được về mặt thực tế • Được mô tả theo Kiến thức, kỹ năng và thái độ của người học. • Mô tả những hành vi trong cuộc sống mà người học sẽ sử dụng.

  23. Đầu ra và Mục tiêu ĐầuracủaChươngtrình (dựatrênnhữngnhucầuđãđượcxácđịnh) ĐầuracủaMônhọc Mụctiêumônhọc (Mụctiêuhọctậpcủachươngtrìnhđàotạođượcthểhiện qua cácmônhọc) MụctiêucủaBàihọc (Mụctiêuhọctậpcủamônhọcđượcthểhiện qua bàihọc) MụctiêucủaHoạtđộnghọc (mụctiêucủabàihọcthểhiện qua cáchoạtđộnghọctập)

  24. Đầu ra & Mục tiêu Chuẩnđầuratrảlờichocâuhỏi “ Saukhóahọcngườihọcsẽlàmđượcgì? Chuẩnđầuraphảiđượcxácđịnhtheomộthoặcnhiềutiêuchuẩnđặtmụctiêu SMART. • Cụthể • Đolườngđược • Cóthểđạtđược • Phùhợp • Rõràngvềmặtthờigian

  25. Đầu ra & Mục tiêu(Outcomes vs Objectives) “ Đầu ra là cái chúng ta muốn người học đạt được. Mục tiêu là các bước giúp người học đạt được điều đó”

  26. Mục tiêu học tập Sau khi hoàn thành một môn học/ bài học/ hoạt động, người học sẽ có thể… _____ Hành động (sử dụng một động từ có thể đo lường được. _____ Nội dung(Kiến thức, kỹ năng, thái độ) _____ Đo lường (tiêu chí cụ thể cho sự thành công)

  27. Cácđộngtừ  Tránh sử dụng các động từ sau: học – biết – hiểu (vì không đo lường được) Các từ thích hợp: ứng dụng – cài đặt– mô tả chẩn đoán – giải thích (đo lường được) 

  28. Mục tiêu học tập của buổi tập huấn • Giải thích phát triển chương trình theo hướng tiếp cận năng lực • Mô tả5 bước trong phát triển Khung chương trình • Áp dụng 5 bước trong phát triển chương trình đào tạo

  29. Yêu cầu về Mục tiêu học tập • Phải liên quan đến Chuẩn đầu ra. • Trả lời cho câu hỏi: “Kết thúc khóa học này, người học có thể làm được gì?” • Được trình bày với những thuật ngữ chính xác, có thể đo lường, quan sát được. • có thể đạt được

  30. Hoạt động BÀI TẬP SỐ 2

  31. Chủ đề 3: TỔ CHỨC: THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

  32. Lập kế hoạch giảng dạy ChuẩnđầuracủaChươngtrình (dựatrênnhữngnhucầuđãđượcxácđịnh) ĐầuracủaMônhọc Mụctiêumônhọc (Mụctiêucủachươngtrìnhđượcthểhiện qua cácmônhọc) MụctiêucủaBàihọc (Mụctiêuhọctậpcủamônhọcđượcđượcthểhiện qua các bàihọc) MụctiêucủaHoạtđộnghọc (mụctiêucủabàihọcđượcthểhiện qua cáchoạtđộnghọctập)

  33. Organization

  34. Mụctiêubàihọc Note: Tài liệu trong phần này đã được các TNV của WUSC là Sabastian Fafard và Min Wu trình bày trước đây, trong các buổi tập huấn về Phương pháp giảng dạy. Nêu rõ mục tiêu cụ thể của từng bài học Có liên quan đến yêu cầu về kết quảđầu ra hoặc mục tiêu cụ thể của khóa học/môn học Nêu rõ những gì người học cần đạt được cuối mỗi bài học Đưa ra các tiêu chí đánh giá kết quả học tập

  35. Mụctiêucủacáchoạtđộngtrongbàihọc Là cụ thể hóa bằng hoạt động trên lớp. Là kết quả học tập mà người học phải đạt được ở cuối mỗi giai đoạn học tập cụ thể Là chia nhỏ mục tiêu cấp độ bài học thành những mục tiêu nhỏ và có thể quản lý dễ hơn

  36. Nội dung giảng dạy Năng lực (kiến thức, kỹ năng, thái độ) là những nội dung trọng tâm của một bài giảng Người học cần học những gì để đạt được mục tiêu?

  37. Phương Pháp giảng dạy Nội dung bàihọcsẽđượcgiảngdạynhưthếnào? • Giảngdạy/Thảoluận • Diễngiải/Thuyếttrình • Cáctrườnghợpđiểncứu • Đóngvai/ Môphỏng • Họctrựctuyến

  38. Hoạt động học tập Bạn sẽ quên những gì bạn nghe Bạn sẽ nhớ những gì bạn nhìn thấy Nhưng bạn sẽ học được từ những gì bạn làm. -Ngạn ngữ Trung Quốc

  39. Hoạt động học tập Người trưởng thành có thể ngồi và lắng nghe trung bình khoảng 10 phút Xây dựng các phương pháp học tập tích cực để cải thiện và duy trì sự tập trung Đa dạng các hoạt động học tập Sử dụng các phương thức khác nhau để đáp ứng những nhu cầu và phong cách học tập của người học (hình ảnh, âm thanh, vận động)

  40. BÀI TẬP 3

  41. Chủ đề 4 ĐÁNH GIÁ: KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ

  42. Đánh giá quá trình • Diễn ra liên tục trong quá trình giảng dạy • Đánh giá người học dựa trên tiêu chí/kết quả mà người học tự đánh giá mình. • Giúp người học tìm ra các phương pháp nâng cao hiệu quả học tập.

  43. Đánh giá tổng kết • Diễn ra khi kết thúc một giai đoạn giảng dạy (Ví dụ: kiểm tra giữa kỳ, kiểm tra kết thúc môn) • Đánh giá người học dựa trên các tiêu chuẩn khách quan (Ví dụ: trắc nghiệm khách quan có bao nhiêu câu trả lời đúng)

  44. Ví dụ về Đánh giá quá trình Thămdò/Khảosát Thảoluận/Đặtcâuhỏi Suynghĩ/Làmviệctheocặp/Chia sẻ Kiểmtra 5 phút Chỉranhữngnội dung chưarõ Đánhgiáchéo/Tựđánhgiá Tómtắtnội dung

  45. Ví dụ về Đánh giá tổng kết Thi Làmbàiluận Làmdựán Thuyếttrình Thông qua hồsơ

  46. Bài tập 4

  47. Kết quả Bài tập 4

  48. Chủ đề 5 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐiỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH GiẢNG DẠY

  49. Đảm bảo về chất lượng

More Related