200 likes | 383 Vues
KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2012: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM. NỘI DUNG. I. NHẬN DIỆN TỔNG QUÁT II. VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM III. KHUYẾN NGHỊ. I. NHẬN DIỆN TỔNG QUÁT. PHI LỘ. Nền kinh tế như một cơ thể - đang có bệnh.
E N D
KINH TẾ VIỆT NAM 2011-2012:NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THIÊN VIỆN KINH TẾ VIỆT NAM
NỘI DUNG • I. NHẬN DIỆN TỔNG QUÁT • II. VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM • III. KHUYẾN NGHỊ
PHI LỘ Nền kinh tế như một cơ thể - đang có bệnh. Chẩn bệnh để bốc thuốc: Bệnh nặng đến mức nào? Tính chất bệnh là gì? Bốc thuốc: cần chỉ massage, xông hơi, hay cần uống thuốc cảm, hay cần kháng sinh liều cao (thuốc độc)? Liều lượng dài hạn (thuốc bắc) hay cấp cứu (mổ cấp cứu)?
NHẬN DIỆN TÌNH HÌNH: KHÓ ĐẾN MỨC NÀO? • 2011: Khó hơn 2008; thậm chí khó như (hoặc hơn) 1986. • 2012: Khó hơn hay thuận hơn 2011? • Các yếu tố đánh giá tình hình: + Thế giới. + Trong nước: i) Điều kiện tăng trưởng; ii) Dư địa chính sách cho ổn định vĩ mô; iii) Lòng tin. + Tích hợp (không gian, thời gian)
TỐC ĐỘ TĂNG ĐẦU TƯ, CPI VÀ GDP: SO SÁNH TRUNG HẠN • Ngược chiều (đánh đổi) tăng trưởng và ổn định: đầu tư càng nhiều, tốc độ tăng trưởng càng giảm, lạm phát càng tăng Tính có vấn đề nghiêm trọng của giai đoạn hội nhập 2006-2010: NGUY CƠ VÒNG XOÁY LẠM PHÁT – ĐÌNH ĐỐN?
2011: TIẾP NỐI VÀ TÍCH HỢP KHÓ KHĂN • Tốc độ tăng trưởng giảm, phục hồi khó khăn • Lạm phát chưa giảm và rất khó chống • 2011 tiếp nối và «tích hợp» khó khăn những năm trước • 2012: Tích hợp kép
2012: THẾ GIỚI CÓ KHÓ KHĂN HƠN? • Vẫn bất ổn (EU: nợ công; Mỹ: việc làm). • Chưa phục hồi tăng trưởng chắc chắn (xu thế dự báo giảm tăng trưởng toàn cầu). • Trung Quốc: Nguy cơ bất ổn do quá “nóng” và đánh đổi bằng nỗ lực giảm tốc độ tăng trưởng . • Tiềm tàng nguy cơ chiến tranh tiền tệ • Nguy cơ xung đột và giá cả năng lượng. • Thiên tai, biến đổi khí hậu
CÚ SỐC 2011 ĐỂ LẠI Năm 2011, tốc độ tăng trưởng phương tiện thanh toán và tín dụng giảm mạnh đột ngột, đạt quy mô chưa từng thấy ở các năm trước đó. Nền kinh tế bị một “cú sốc tụt huyết áp” đột ngột. Hệ quả: lãi suất cao kéo dài, thanh khoản căng thẳng
HỆ LỤY LỚN CHO NĂM 2012 • Bên “cung”: - QI/2012: GDP chỉ tăng 4% (so QI/2010: 5,84; QI/2011: 5,57%) - Sức khỏe DN suy giảm nghiêm trọng. Số DN phá sản và đóng cửa tăng mạnh, gia tốc nhanh dần. Nghiêm trọng hơn: tuyệt đại đa số DN phải giảm ngày càng nhiều hơn công suất hoạt động • Lưu ý: DN là tài sản quý nhất của đổi mới; là trụ cột phát triển. • Bên “cầu”: - Thu nhậpthựctếdâncưgiảm, sứcmua thị trườnggiảmmạnh - Hàngtồnkhotăngnhanh (cuối 2011: tăng 31% so cùngkỳ 2010, tăng 79% so cùngkỳ 2009; tồnkhotiếptụctăngtrongQúy I/2012: tăng 34% so QI/2011) - Nhiều thị trườngchủchốtcóxuhướngđóngbăngvàbấtổn (thị trường BĐS, TTCK)
2012: XUẤT HIỆN NHỮNG NGHỊCH LÝ • Nhập siêu giảm mạnh, chỉ bằng 1% kim ngạch xuất khẩu. Nhưng là dấu hiệu xấu nhiều hơn tốt (nhập khẩu đầu vào giảm quá mạnh). • Lạm phát giảm “vững chắc” nhưng lãi suất hầu như không giảm hoặc giảm quá chậm, không đủ để cứu DN. • Thanh khoản trong nền kinh tế quá căng thẳng, ngay cả khi năng lực thanh khoản của NH được cải thiện Dấu hiệu đáng lo ngại về sức khỏe (sức sống) của khu vực DN.
HẬU QUẢ NGHIÊM TRỌNG VÀ KÉO DÀI • Mất việc làm, đời sống dân cư khó khăn. • Bất ổn xãhội (khiếukiệnnhiềuvàkéodài, nhiềubứcxúcxãhộivàcácphảnứngtháiquá do thiếulòng tin vàochínhquyền). • Lòng tin giảmsút, bi quanvềtriểnvọngpháttriển (tăng trưởngkémbềnvững do môhình, do quảntrịkém, do hốilộthamnhũnggiatăngvàhiệulựcquảnlý nhà nướckhôngđượccảithiện). • Hai “vùng” nhạycảm: nôngdân – nôngthôn (vụĐoànVănVươn) vàchínhquyền (Nghịquyết HNTƯ 4 vềtưcáchđảngviên)
ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TỔNG QUÁT 2012 • Điều kiện tăng trưởng: khó khăn hơn năm 2011 • Hệ lụy từ chính sách tiền tệ thắt chặt của năm 2012 (độ trễ) • Sức khỏe khu vực DN- lực lượng quyết định tăng trưởng - suy giảm mạnh và tiếp tục yếu đi, khó phục hồi nhanh. • Sức cầu thị trường yếu. • Kinh tế thế giới: khó dự báo (bất ổn). • Dư địa chính sách cho ổn định vĩ mô: chưa được cải thiện, có mặt khó hơn (lãi suất cao, tăng lương, tăng giá một số mặt hàng, giá năng lượng thế giới bất ổn).
TÍNH HIệN THựC CủA CÁC MụC TIÊU VĨ MÔ 1. Mục tiêu ổn định vĩ mô • Tính khả thi của mục tiêu giảm lạm phát xuống dưới 10% (có thể xuống 6-7%?). • Chống đình trệ, cứu doanh nghiệp là mục tiêu ưu tiên “mới nổi”. Nhưng giảm lạm phát xuống bao nhiêu là đủ để cứu DN? 2. Mục tiêu tăng trưởng GDP • Cơ sở nào để GDP tăng 6-6,5%? (hiệu ứng trễ của chính sách thắt chặt tiền tệ, sức khỏe doanh nghiệp, điều kiện thị trường, cắt giảm đầu tư, chi phí cho chương trình tái cơ cấu nền kinh tế, v.v.)
“BẮT MẠCH – KÊ ĐƠN” 1. Vòng xoáy “Đình - Lạm” 2. Vòng xoáy “lòng tin giảm - bất ổn xã hội tăng”. • Bệnh nặng đến đâu: tình hình là khó khăn hay đặc biệt nghiêm trọng? • Ngắn hạn: Kê đơn thuốc “thông thường” hay “đặc biệt - bất thường” + Dài hạn: tái cơ cấu nền kinh tế. • Năm 2012 là năm đặc biệt, có ý nghĩa phải xoay chuyển căn bản xu hướng.
lựachọnmụctiêuưutiên • a/ Ưu tiên chống đình trệ hay chống lạm phát? Thực chất của sự ưu tiên? • b/ Ưu tiên tổng thể (chính trị - kinh tế - xã hội): Tăng hiệu quả và hiệu lực chính quyền: khâu mấu chốt ở đâu – i) cải cách lương trong khu vực nhà nước; ii) thay đổi Luật Đất đai, iii) thay đổi Luật Ngân sách? • Thực sự tiến hành tái cơ cấu nền kinh tế một cách thực chất
CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG • Thực sự tái cơ cấu nền kinh tế một cách thực chất (quan hệ TCC tổng thể và ba lĩnh vực tái cơ cấu ưu tiên, không dừng lại ở TCC hình thức và ở khâu dễ làm nhất, ít đụng đến cơ chế phân bổ nguồn lực nhất). • Khẩn trương cải cách hệ thống lương khu vực nhà nước; • Thay đổi Luật Đất đai. • Thay đổi Luật Ngân sách • Đổi mới hệ thống phân cấp • Thái độ đối với KKT ven biển, KKT cửa khẩu, KCN: tập trung ưu tiên và dân chủ trao quyền (cho cơ chế).
TẬP TRUNG SỨC “CỨU” DOANH NGHIỆP. • Tốcđộ “mỗiquýhạ 1% lãisuất” là “đủ”? Làmgìđểhạlãisuấtnhanhhơn? • Điềukiệncănbản: Hạnhanhlạmphát: cầncáchthức “bấtbìnhthường”: Tự do hóalãisuấtlàgiảiphápbắtbuộc? • VaitròhàngđầucủaChínhsáchtàikhóatrongviệcchốnglạmphát: cắtgiảmmạnh chi tiêungânsáchđểthựcsựgiảm chi tiêucông? • Hỗtrợdoanhnghiệpnângcaonănglựchấpthụvốn (xửlýhàngtồnkho, tăngsứcmua thị trường, hỗtrợgiảitỏa “nợxấu” – Vaitròcủa Nhà nước = cácgiảiphápthuế, phí (ngânsách), bảolãnhtiếpcậntíndụng.